(10:40 | 15/05/2024)
(10:28 | 15/05/2024)
Ngày 14 tháng 5 năm 2024, Đội Quản lý bảo vệ rừng Đá Chồng thuộc Phòng Quản bảo vệ và Phát triển rừng, Vườn quốc gia Phú Quốc phối hợp thả 02 cá thể Trăn đất về với tự nhiên do một người dân Phường An Thới, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang giao nộp.
(13:20 | 16/10/2023)
Rạn san hô là một hệ sinh thái biển quan trọng, là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật biển, đồng thời cũng là điểm tham quan du lịch độc đáo của Phú Quốc. Tuy nhiên, hiện nay rạn san hô đang phải đối mặt với nhiều mối đe dọa từ rác thải nhựa do con người và điều kiện tự nhiên. Do đó, việc thu gom rác thải, vệ sinh trên rạn san hô giúp làm sạch và bảo vệ các hệ sinh cảnh đặc trưng của vùng biển Phú Quốc, đồng thời tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng.
(08:24 | 29/04/2022)
Sáng 03/3/2022, Phòng Bảo tồn biển và đất ngập nước nội địa (Vườn quốc gia Phú Quốc) phối hợp Đồn Biên phòng Cửa khẩu cảng An Thới, UBND phường An Thới tiến hành thả một cá thể Rùa biển có chiều dài 95 cm, ngang 90 cm, trọng lượng khoảng 115 kg về vùng biển Khu bảo tồn biển Phú Quốc.
(08:00 | 29/04/2022)
Trồng, phục hồi rạn san hô trên nền các rạn san hô bị suy thoái hoặc bị chết do các yếu tố tác động từ tự nhiên và con người là một trong những hoạt động thường niên của Phòng Bảo tồn biển và đất ngập nước nội địa - Vườn quốc gia Phú Quốc, nhằm mục đích tăng độ phủ hệ sinh thái rạn san hô, thu hút nguồn lợi thủy sản đến cư trú và sinh sản.
(09:02 | 17/11/2021)
(14:28 | 26/02/2018)
Nằm cạnh Vịnh Hạ Long, gần Thành phố Hải Phòng, trong khu vực Đông Bắc Việt Nam, Vườn quốc gia Cát Bà là tâm điểm của Khu dự trữ sinh quyển thế giới quần đảo Cát Bà, là ngôi nhà chung của hơn 3150 loài động thực vật rừng và biển, trong đó: thực vật rừng trên 1.561 loài, với nhóm cây gỗ có 408 loài, cây dược liệu có 661 loài, cây làm cảnh có tới 203 loài; Hệ động vật rừng có 279 loài, với 53 loài thú, 160 loài chim, bò sát có 66 loài; Côn trùng 274 loài
(14:27 | 26/02/2018)
(14:26 | 26/02/2018)
Đa dạng sinh học không những cung cấp trực tiếp những phúc lợi cho xã hội như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng, năng lượng, mà còn có giá trị đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ sinh học, trong ứng dụng thực tiễn sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, y tế, du lịch…nó còn là một cấu thành quan trọng trong chiến lược bảo đảm an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo của cả nước nói chung và của Bắc Ninh nói riêng. Tuy nhiên việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên và quy hoạch phát triển chưa hợp lý đã tác động lớn tới đa dạng sinh học, gây suy thoái đa dạng sinh học trên địa bàn.
(14:25 | 26/02/2018)
Liên Hợp Quốc và nhiều tổ chức phi chính phủ kêu gọi các quốc gia hành động khẩn cấp để ngăn chặn đà suy giảm của các hệ sinh thái trong Ngày Đa dạng sinh học Quốc tế năm nay